Danh mục sản phẩm

IN HÌNH LÊN LY SỨ

GỐM SỨ MINH LONG

LY SỨ ĐẸP CAO CẤP

IN HÌNH LÊN PHA LÊ - THỦY TINH

GỐM SỨ BÁT TRÀNG

KỶ NIỆM CHƯƠNG

IN HÌNH LÊN ĐĨA SỨ

IN HÌNH LÊN VỎ iPHONE - SAMSUNG

IN HÌNH LÊN ĐÁ THIÊN NHIÊN - GẠCH MEN

BÚT BI QUẢNG CÁO

ÁO THUN - ĐỒNG PHỤC

QUÀ TẶNG CÔNG NGHỆ

ÁO MƯA

QUÀ TẶNG MÓC KHÓA

QUÀ TẶNG HOA HỒNG

TRANH GHÉP HÌNH

QUÀ TẶNG ĐỘC ĐÁO KHÁC

CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ

HÀNG THANH LÝ

Hỗ trợ trực tuyến
Tin tức nổi bật
Dâu mới sắm Tết tiết kiệm mà vẫn đẹp mặt nhà chồng
Ngày cập nhật: 29/01/2014

THEO IN LY SỨ, KỶ NIỆM CHƯƠNG: Dâu mới sắm Tết tiết kiệm mà vẫn đẹp mặt nhà chồng

Là người tiêu dùng thông minh và biết tính toán thì với khoản thu nhập hiện tại bạn vẫn có thể sắm sửa Tết đầy đủ cho gia đình và quà biếu cho bố mẹ chồng.

Đọc tâm sự trên một diễn đàn mạng, có chị than thở về cái Tết tốn kém vì riêng tiền lo cho nhà chồng đã khoảng 30 triệu đồng. Mình lo quá. Năm đầu về làm dâu, mình cũng muốn sắm Tết thật chu đáo để được lòng nhà chồng. Thế nhưng, với khoản thu nhập eo hẹp, thưởng Tết chẳng bao nhiêu, mình phải tính toán thật kỹ và chi tiêu thật hợp lý.

Sau khi đúc rút kinh nghiệm từ các chị trong cơ quan, mình đã lên kế hoạch mua sắm Tết thật chi tiết. Chia sẻ với các bạn, mong các bạn cho ý kiến nhé. Phương châm của mình là có bao nhiêu sắm bấy nhiêu, không vay mượn gì cho Tết cả.

Lương của mình và chồng được 15 triệu cả thảy, thưởng Tết của mình 2 triệu, của chồng thì chưa chắc chắn được bao nhiêu. Mình chỉ sắm Tết trong khoảng 10 triệu thôi, số tiền còn lại để dành tiền sinh hoạt sau Tết. Mình thấy nhiều người cứ dùng hết sạch tiền cho Tết, rồi sau Tết lại phải đi vay mượn để trang trải cho hết tháng vì chưa có lương, như thế khổ lắm.

Với số tiền 10 triệu, mình chia ra các khoản như sau: mua sắm cho Tết 6 triệu, quà biếu Tết bên ngoại 1 triệu, tiền mừng tuổi bố mẹ chồng 1 triệu, tiền mừng tuổi các cháu 2 triệu, tiền tàu xe đi lại 1 triệu.

Về khoản sắm Tết, mình gọi điện về nhà hỏi mẹ chồng xem mọi năm mẹ sắm Tết những gì, ăn uống ngày Tết ra sao rồi lên danh sách các thứ cần mua. Thứ nào ở quê có hoặc giá ở quê rẻ hơn thì mình để dành khi về quê rồi mua. Còn các thứ khác mình mua sắm ngay từ đầu tháng 1 chứ không để dồn cận Tết mới sắm.

Để tiết kiệm, mình thường lên các diễn đàn tìm mua đồ thanh lý của các mẹ, chịu khó săn lùng thì sẽ mua được đồ rẻ mà vẫn chất lượng, như hôm rồi mình mua được 1 kg măng khô và 1 kg hạt bí với giá chỉ bằng 2/3 ngoài chợ của một mẹ thanh lý vì chồng đi Điện Biên được biếu nhiều quá không dùng hết. Cơ quan mình có 1 chị tự làm mứt Tết, mình nhờ chị ấy mua đồ rồi đến nhà cùng làm với chị ấy, cũng tiết kiệm được một khoản kha khá.

Giỏ quà và các thứ bánh kẹo thì mình vào siêu thị BigC mua. May mắn là mình mua được phiếu mua hàng BigC của một chị thanh lý trên diễn đàn, mỗi phiếu 200 ngàn chị ấy để lại 180 ngàn, mình mua 1 triệu là tiết kiệm được 100 ngàn rồi. Đi mua đồ ở siêu thị mình không lấy tùm lum mà thứ nào thật cần thiết mới lấy. Mỗi thứ trước khi lấy mình đều tự hỏi, dùng nó vào việc gì, cần bao nhiêu là đủ.

Về tiền mừng tuổi thì mình hỏi chồng rồi liệt kê xem trong họ có bao nhiêu cụ, bao nhiêu cháu. Rồi làm các phong bao 200K, 100K, 50K, 20K, 10K. Riêng bố mẹ chồng thì mừng mỗi người 500K vì Tết nào chồng mình cũng mừng từng ấy. Các cụ thì lì xì 200K, các cháu anh chị ruột thịt thì bao 100K hoặc 50K, còn các đối tượng khác thì 20K, 10K. Lúc đầu mình cũng nghĩ là mừng 20K, 10K thì buồn cười lắm, sợ người ta coi thường vì mới năm đầu về làm dâu mà ki bo. Nhưng mình quán triệt quan điểm là tiền mừng tuổi chỉ là tiền chúc tốt lành, may mắn cho người già, trẻ em thôi. Không việc gì phải cố để phong bao to làm gì, với lại ở quê cháu chắt rất đông, ai cũng 50K, 100K thì 10 lần lương cũng chẳng đủ.

Sắm Tết thì biết bao nhiêu cho đủ. Nhiều gia đình vì sĩ diện, muốn đẹp mặt họ hàng mà đi vay mượn để mua sắm thật hoành tráng. Với mình thì sẽ cố gắng chi tiêu trong khoản thu nhập mình có thôi. Tiết kiệm vẫn là trên 

 

Nguồn tin:
Tin khác